αίρεση trong Tiếng Hy Lạp nghĩa là gì?

Nghĩa của từ αίρεση trong Tiếng Hy Lạp là gì? Bài viết giải thích ý nghĩa đầy đủ, cách phát âm cùng với các ví dụ song ngữ và hướng dẫn sử dụng từ αίρεση trong Tiếng Hy Lạp.

Từ αίρεση trong Tiếng Hy Lạp có các nghĩa là dị giáo, tà giáo, tông phái, 宗派, Dị giáo. Để hiểu được rõ hơn, mời các bạn xem chi tiết ở bên dưới nhé.

Nghe phát âm

Nghĩa của từ αίρεση

dị giáo

noun

Πώς είναι δυνατόν η επιστημoνική αλήθεια να είναι αίρεση.
Làm sao mà khoa học thực sự lại có thể là dị giáo?

tà giáo

noun

Λες και είσαι σε αίρεση.
Nhìn cậu như tín đồ tà giáo

tông phái

noun

宗派

noun

Dị giáo

Βλέπε το άρθρο «Οι Βαλδένσιοι—Από την Αίρεση στον Προτεσταντισμό», στη Σκοπιά 15 Μαρτίου 2002.
Xin xem bài “Giáo Phái Waldenses—Từ dị giáo chuyển sang Tin Lành” trong số Tháp Canh ngày 15-3-2002.

Xem thêm ví dụ

«Ο θεός αυτού του συστήματος πραγμάτων», ο οποίος αναμφίβολα βρίσκεται πίσω από αυτά τα αποτρόπαια εγκλήματα, έχει δημιουργήσει λοιπόν εκείνο που μερικοί αποκαλούν φόβο των αιρέσεων και το χρησιμοποιεί αυτό εναντίον του λαού του Ιεχωβά.
“Chúa đời nầy” chắc chắn ở đằng sau những tội ác ghê tởm đó, vì vậy đã gây ra cái mà một số người gọi là sợ giáo phái, và hắn đang dùng nó để chống lại dân tộc Đức Giê-hô-va.
9 Προς έπαινό τους, οι Εφέσιοι μισούσαν «τα έργα της αίρεσης του Νικολάου».
9 Hội thánh Ê-phê-sô đáng khen vì đã ghét “việc làm của đảng Ni-cô-la”.
Τι ήταν αυτό που έκανε τόσο επικίνδυνο το Φαρισαϊσμό και την αίρεση των Σαδδουκαίων;
Tại sao đạo của người Pha-ri-si và Sa-đu-sê lại nguy hiểm đến thế?
Η Γαλλική Μεγάλη Εγκυκλοπαίδεια, εξηγώντας αυτή την περιφρόνηση, αναφέρει ότι η λέξη «αίρεση» και η χρήση της «είναι γεμάτες έντονα αισθήματα και μάλιστα βιαιότητα», και προσθέτει: «Γενικά, η θρησκευτική ομάδα από την οποία αποχωρίστηκε ο μικρός όμιλος ισχυρίζεται ότι είναι αυθεντική και νομίζει πως αυτή μόνο έχει την πληρότητα του δόγματος και τα μέσα σωτηρίας, και μιλάει για τους αιρετικούς με πολύ περιφρονητικό οίκτο.
Về điều này, cuốn Đại Tự-điển Bách-khoa (Grande Encyclopédie, Pháp-ngữ) nhấn mạnh là chữ “giáo-phái” và những sự xử-dụng của chữ đó thì “đầy dẫy những xúc-cảm mạnh và xúc-động nữa” và nói thêm: “thường thường chính là cộng-đồng tôn-giáo mà nhóm người đã bỏ tự coi mình là chân-chính và tự cho mình là hiểu thấu về giáo-lý và những phương-cách mang đến ân-đức; và cộng-đồng tôn-giáo đó nói về những phần-tử đã tự ly-khai với một lòng thương-hại khinh-thị.
Αν μη τι άλλο, φαίνεται ότι είχαν επηρεαστεί από τη νομικίστικη νοοτροπία εκείνης της Ιουδαϊκής αίρεσης.
Nhưng ít ra, họ dường như đã bị ảnh hưởng bởi tư tưởng theo sát luật pháp của giáo phái đó.
Σε τελική ανάλυση, οι αιρέσεις είναι πάνω απ’ όλα σημείο των καιρών, ενδεικτικό της ανησυχίας των νεαρών οι οποίοι διψούν για κάτι διαφορετικό πέρα από τη φανταχτερή ‘καταναλωτική κοινωνία’ μας.»
Vậy thì phải kết-luận là các giáo-phái trước hết là một điềm của thời-đại, chứng tỏ sự lo-âu của giới trẻ tuổi khát-khao một cái gì khác hơn là sự bóng-bẩy bề ngoài của cái “xã hội tiêu-thụ” này”.
(Ιούδα 8-10, 16) Στην Αποκάλυψη διαβάζουμε ότι στις εκκλησίες της Περγάμου και των Θυατείρων υπήρχαν καταστάσεις όπως η δημιουργία αιρέσεων, η ειδωλολατρία και η ανηθικότητα.
Nơi sách Khải-huyền chúng ta đọc thấy trong các hội-thánh Bẹt-găm và Thi-a-ti-rơ có nạn bè phái, thờ hình tượng và vô luân (Khải-huyền 2:14, 15, 20-23).
Κοίτα, το έχω ξαναδεί και με άλλους αρχηγούς αιρέσεων.
Nghe này, em đã từng thấy một kẻ thao túng người khác nhưng hắn trước đây.
Άλλες τις έλεγξε επειδή είχαν αφήσει την αγάπη τους για τον Ιεχωβά και τον Γιο του να ψυχρανθεί ή είχαν περιπέσει σε σεξουαλική ανηθικότητα, ειδωλολατρία ή στη δημιουργία αποστατικών αιρέσεων.
Ngài trách những hội thánh khác vì họ để tình yêu thương đối với Đức Giê-hô-va và Con Ngài nguội đi, hay là họ rơi vào sự vô luân, thờ hình tượng hoặc theo chủ nghĩa bè phái bội đạo.
Ο Παύλος ανατράφηκε ως μέλος του Ιουδαϊκού Φαρισαϊσμού και εκπαιδεύτηκε στο νόμο εκείνης της αίρεσης.
Từ nhỏ, ông theo phái Pha-ri-si của đạo Do Thái và được giáo dục theo luật của phái này.
Όπως συνέβη στους πρώτους Χριστιανούς, αυτοί πολλές φορές κακοπαριστάνονται και τοποθετούνται στην ίδια κατηγορία με ύποπτες θρησκευτικές αιρέσεις και μυστικές οργανώσεις.
Tương tự với những gì đã xảy ra cho tín đồ đấng Christ thời ban đầu, các Nhân-chứng thường bị xuyên tạc và bị liệt vào cùng hạng với các giáo phái và tổ chức bí mật khả nghi (Công-vụ các Sứ-đồ 28:22).
Η Εικονογραφημένη Εγκυκλοπαίδεια Ζόντερβαν της Αγίας Γραφής (The Zondervan Pictorial Encyclopedia of the Bible) παρατηρεί: «Η χρονολογική τοποθέτηση του βιβλίου του Δανιήλ στην εποχή των Μακκαβαίων πρέπει τώρα να εγκαταλειφθεί, απλώς και μόνο επειδή δεν ήταν δυνατόν να έχει μεσολαβήσει επαρκής χρόνος μεταξύ της συγγραφής του βιβλίου και της εμφάνισής του με τη μορφή αντιγράφων στη βιβλιοθήκη μιας θρησκευτικής αίρεσης της εποχής των Μακκαβαίων».
Sách The Zondervan Pictorial Encyclopedia of the Bible ghi nhận: “Bây giờ người ta phải bỏ ý kiến cho rằng sách Đa-ni-ên được viết vào thời Macabê, ước chi bỏ là vì không thể có đủ thời gian từ lúc biên soạn sách Đa-ni-ên tới lúc sách ấy được sao chép và đưa vào thư viện của giáo phái của người Macabê”.
Τον Οκτώβριο του 1546 η σχολή έγραψε στον Ντι Σαστέλ καταγγέλλοντας ότι οι Άγιες Γραφές του Εστιέν αποτελούσαν «τροφή για εκείνους που αρνούνται την Πίστη μας και υποστηρίζουν τις υπάρχουσες . . . αιρέσεις», και ότι ήταν γεμάτες με τόσα λάθη ώστε άξιζε να «εκλείψουν και να εξαλειφτούν στο σύνολό» τους.
Vào tháng 10-1546 ban giáo sư viết cho Du Chastel phản đối rằng Kinh-thánh của Estienne là “đồ ăn cho những người phủ nhận đức tin của chúng ta và ủng hộ các dị giáo... hiện thời” và có đầy các sai lầm cho nên đáng bị “dập tắt và hủy diệt hoàn toàn”.
Διαφορετικά, θεωρείται ότι ανήκει σε κάποια αίρεση.
Nếu không, người đó rất có thể bị coi là thuộc một giáo-phái nào đó.
Μερικοί μελετητές θεωρούν ότι ήταν μια ομάδα που προήλθε από τους Χασιδείμ, μια ευλαβή αίρεση που υποστήριξε τον Ιούδα Μακκαβαίο στην επιδίωξη των θρησκευτικών του στόχων αλλά η οποία τον εγκατέλειψε όταν οι φιλοδοξίες του απέκτησαν πολιτικό χαρακτήρα.
Một số học giả cho rằng họ là một nhóm, xuất phát từ người Hasidim, một giáo phái sùng đạo đã ủng hộ Judah Maccabee trong mục tiêu tôn giáo nhưng lại lìa bỏ ông khi ông ta chuyển sang tham vọng chính trị.
5 Εντούτοις, ορισμένοι πιστοί που προηγουμένως ανήκαν στην αίρεση των Φαρισαίων σηκώθηκαν και είπαν: «Είναι απαραίτητο να τους περιτέμνουμε και να τους προστάζουμε να τηρούν τον Νόμο του Μωυσή».
5 Nhưng một số người tin đạo, trước kia thuộc giáo phái Pha-ri-si, đứng lên nói: “Cần làm phép cắt bì cho người ngoại và bảo họ phải vâng giữ Luật pháp Môi-se”.
Ωστόσο, οι Μάρτυρες του Ιεχωβά το εκτιμούν όταν το άτομο με το οποίο συζητούν είναι απροκατάληπτο και εκδηλώνει την ίδια στάση που εκδήλωσαν μερικοί επισκέπτες του Παύλου στη Ρώμη, οι οποίοι είπαν: «Θεωρούμε κατάλληλο να ακούσουμε από εσένα ποιες είναι οι σκέψεις σου, γιατί αληθινά, σε ό,τι αφορά αυτή την αίρεση, είναι γνωστό σε εμάς ότι παντού μιλούν εναντίον της».—Πράξεις 28:22.
Tuy nhiên, Nhân-chứng Giê-hô-va thích được nói chuyện với một người không thiên vị và có cùng thái độ với một số người thăm viếng Phao-lô ở Rô-ma khi họ tuyên bố: “Chúng tôi muốn biết anh nghĩ làm sao; vì về phần đạo nầy, chúng tôi biết người ta hay chống-nghịch khắp mọi nơi” (Công-vụ các Sứ-đồ 28:22).
ΣΕ ΑΝΤΙΔΙΑΣΤΟΛΗ με τις εναντίον τους κατηγορίες, οι Μάρτυρες του Ιεχωβά δεν είναι «αποκαλυπτική» ούτε «εσχατολογική αίρεση».
TRÁI với những lời người ta buộc tội, Nhân Chứng Giê-hô-va không phải là giáo phái báo động về tận thế.
Λες και είσαι σε αίρεση.
Nhìn cậu như tín đồ tà giáo
Οι Μακ Κλίντοκ και Στρονγκ τούς περιγράφουν ως «μια από τις αρχαιότερες και πιο αξιοσημείωτες αιρέσεις της ιουδαϊκής συναγωγής, των οποίων το χαρακτηριστικό δόγμα είναι η αυστηρή προσκόλληση στο γράμμα του νόμου».
M’Clintock và Strong đã miêu tả phái Karaite của Do-thái giáo là “một trong những giáo phái xưa nhất và độc đáo nhất của nhà hội Do-thái, có đặc tính là theo sát từng ly từng tí những điều viết trong luật pháp”.
Ότι αιρέσεις είναι παντού στον κόσμο;
Giáo phái đó đang nắm quyền kiểm soát thế giới phải không?
Ορισμένοι τον θεωρούσαν ρίζα του κακού από την οποία προήλθαν οι αιρέσεις.
Một số người xem ông ta là nguồn gốc xấu xa phát sinh ra dị giáo.
Οι αιρέσεις για τις οποίες μιλάνε πλατιά τα μέσα ενημέρωσης στην εποχή μας—συχνά λόγω των οικονομικών δραστηριοτήτων τους και των μεθόδων κατήχησης—έχουν δημιουργηθεί όλες μέσα στα τελευταία 20 με 30 χρόνια.
Những giáo-phái mà các báo chí thường chú-ý tới—thường là vì những hoạt-động tài-chánh hay là phương pháp thuyết-dụ của họ, hầu hết đã được ra đời trong 20 hay là 30 năm vừa qua.
Και ιδιαίτερα ανάμεσα στις συγχυσμένες αιρέσεις των θρησκειών του λεγόμενου Χριστιανικού κόσμου βρίσκουμε ανθρώπους «έχοντες μεν μορφήν ευσεβείας, ηρνημένοι δε την δύναμιν αυτής.»
Và đặc biệt trong vòng các giáo-phái lộn-xộn của các tôn-giáo tự xưng theo đấng Christ, chúng ta thấy có những người “bề ngoài giữ điều nhơn-đức, nhưng chối bỏ quyền-phép của nhơn-đức đó”.
(Πράξεις 15:1, 6-29) Έτσι, ο πνευματικός Ισραήλ ήταν αληθινά ένα νέο έθνος και όχι απλώς μια αίρεση του Ιουδαϊσμού.
Như vậy, dân Y-sơ-ra-ên thiêng liêng thật sự là một dân tộc mới, chứ không phải một giáo phái của Do Thái giáo.

Cùng học Tiếng Hy Lạp

Vậy là bạn đã biết được thêm nghĩa của từ αίρεση trong Tiếng Hy Lạp, bạn có thể học cách sử dụng qua các ví dụ được chọn lọc và cách đọc chúng. Và hãy nhớ học cả những từ liên quan mà chúng tôi gợi ý nhé. Website của chúng tôi liên tục cập nhật thêm các từ mới và các ví dụ mới để bạn có thể tra nghĩa các từ khác mà bạn chưa biết trong Tiếng Hy Lạp.

Bạn có biết về Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp là một ngôn ngữ Ấn-Âu, được sử dụng tại Hy Lạp, Tây và Đông Bắc Tiểu Á, Nam Ý, Albania và Síp. Nó có lịch sử ghi chép dài nhất trong tất cả ngôn ngữ còn tồn tại, kéo dài 34 thế kỷ. Bảng chữ cái Hy Lạp là hệ chữ viết chính để viết tiếng Hy Lạp. Tiếng Hy Lạp có một vị trí quan trọng trong lịch sử Thế giới phương Tây và Kitô giáo; nền văn học Hy Lạp cổ đại có những tác phẩm cực kỳ quan trọng và giàu ảnh hưởng lên văn học phương Tây, như Iliad và Odýsseia. Tiếng Hy Lạp cũng là ngôn ngữ mà nhiều văn bản nền tảng trong khoa học, đặc biệt là thiên văn học, toán học và logic, và triết học phương Tây, như những tác phẩm của Aristoteles. Tân Ước trong Kinh Thánh được viết bằng tiếng Hy Lạp. Ngôn ngữ này được nói bởi hơn 13 triệu người tại Hy Lạp, Síp, Ý, Albania, và Thổ Nhĩ Kỳ.