επικαλούμαι trong Tiếng Hy Lạp nghĩa là gì?

Nghĩa của từ επικαλούμαι trong Tiếng Hy Lạp là gì? Bài viết giải thích ý nghĩa đầy đủ, cách phát âm cùng với các ví dụ song ngữ và hướng dẫn sử dụng từ επικαλούμαι trong Tiếng Hy Lạp.

Từ επικαλούμαι trong Tiếng Hy Lạp có các nghĩa là kháng án, gọi, kháng cáo, viện dẫn, cuộc gọi, gọi. Để hiểu được rõ hơn, mời các bạn xem chi tiết ở bên dưới nhé.

Nghe phát âm

Nghĩa của từ επικαλούμαι

kháng án

(appeal)

gọi

(invoke)

kháng cáo

(appeal)

viện dẫn

(quote)

cuộc gọi, gọi

Xem thêm ví dụ

2 Γι’ αυτό, ο βασιλιάς διέταξε να συγκεντρώσουν τους μάγους ιερείς, όσους επικαλούνταν πνεύματα, όσους έκαναν μαγγανείες και τους Χαλδαίους* για να του πουν τα όνειρά του.
2 Vua triệu tập các pháp sư, đồng bóng, thuật sĩ và người Canh-đê* đến để kể lại cho vua về các giấc mơ của vua.
Ο Βασιλιάς Δαβίδ επικαλούνταν τον Ιεχωβά «όλη την ημέρα».
Vua Đa-vít “hằng ngày” kêu cầu Đức Giê-hô-va.
14, 15. (α) Γιατί πρέπει οι Χριστιανές που είναι μεμονωμένες μητέρες να επικαλούνται τον Ιεχωβά για βοήθεια;
14, 15. (a) Tại sao những người mẹ đơn chiếc đạo Đấng Christ nên cầu xin Đức Giê-hô-va giúp đỡ?
Υπάρχουν εκατομμύρια άτομα σήμερα που πιστεύουν εσφαλμένα ότι αρκεί να επικαλούνται απλώς το όνομα του Ιησού ή να αυτοχαρακτηρίζονται «Χριστιανοί».
Hàng triệu người ngày nay có suy nghĩ sai lầm rằng chỉ cần gọi tên Chúa Giê-su hoặc mang danh “người tin Chúa” hay “người có đạo” là đủ.
23 Εγώ επικαλούμαι τον Θεό ως μάρτυρα εναντίον μου* ότι δεν έχω έρθει ακόμη στην Κόρινθο επειδή θέλω να σας γλιτώσω από θλίψη.
23 Tôi lấy mạng sống mình mà thề trước mặt Đức Chúa Trời rằng sở dĩ tôi chưa đến Cô-rinh-tô là vì không muốn anh em buồn hơn.
Ιδιαίτερα ωφέλιμη είναι η θεϊκή συμβουλή να επιδιώκουμε θεοσεβείς ιδιότητες «μαζί με εκείνους που επικαλούνται τον Κύριο από καθαρή καρδιά».
Điều đặc biệt hữu ích là làm theo lời khuyên hãy cùng “với kẻ lấy lòng tinh-sạch kêu-cầu Chúa” mà tìm hay đeo đuổi những đức tính tin kính.
Επικαλούνται τουλάχιστον τέσσερις λόγους.
Họ đưa ra bốn lý do.
Επομένως, αυτό που άρχισαν να κάνουν στη διάρκεια της ζωής του Ενώς προφανώς δεν ήταν το να επικαλούνται τον Ιεχωβά με πίστη αποδίδοντάς του αγνή λατρεία.
Do đó, khi Ê-nót còn sống, dường như người ta đã bắt đầu kêu cầu danh Đức Giê-hô-va nhưng không phải với đức tin và trong sự thờ phượng thanh sạch.
(Ματθαίος 24:45) Σαν τον Δαβίδ, ας επικαλούμαστε τον Ιεχωβά, ώστε το πνεύμα του να μας βοηθάει να ερευνούμε τα πράγματα «τα οποία ο Θεός ητοίμασεν εις τους αγαπώντας αυτόν . . . και τα βάθη του Θεού».—1 Κορινθίους 2:9, 10.
Giống như Đa-vít, chúng ta hãy cầu xin Đức Giê-hô-va để thánh linh Ngài có thể giúp đỡ chúng ta tìm kiếm những điều mà “Đức Chúa Trời đã sắm sẵn cho những người yêu-mến Ngài,... cả đến sự sâu-nhiệm của Đức Chúa Trời nữa” (I Cô-rinh-tô 2:9, 10).
Οι ταξιδιώτες τούς πρόσφεραν θυσίες και επικαλούνταν την προστασία τους στη διάρκεια θύελλας.
Những người đi biển dâng lễ vật và cầu xin hai thần này che chở họ qua bão tố.
Μετά την άνοδο της λατρείας των ηρώων, θεοί και ήρωες θεωρούνται εξίσου ιεροί και οι άνθρωποι τους επικαλούνται από κοινού σε όρκους και προσευχές.
Sau sự nổi lên của tín ngưỡng anh hùng, các vị thần và các anh hùng thiết lập phạm vi tế lễ và cùng được cầu khấn trong các lời thề và các lời cầu nguyện gửi tới họ.
Ο Δαβίδ, ο οποίος ένιωσε το σωτήριο χέρι του Ιεχωβά τόσες φορές, έγραψε για τη δική μας παρηγοριά: «Ο Ιεχωβά είναι κοντά σε όλους όσους τον επικαλούνται, σε όλους όσους τον επικαλούνται με αλήθεια.
Đa-vít, người đã nhiều lần cảm nhận được bàn tay giải cứu của Đức Giê-hô-va, đã viết an ủi chúng ta: “Đức Giê-hô-va ở gần mọi người cầu-khẩn Ngài. Tức ở gần mọi người có lòng thành-thực cầu-khẩn Ngài.
(Ψαλμός 86:3, 4) Σημειώστε ότι ο Δαβίδ επικαλούνταν τον Ιεχωβά ‘όλη τη μέρα’.
linh-hồn tôi ngưỡng-vọng Chúa” (Thi-thiên 86:3, 4).
(Γένεση 4:25, 26) Δυστυχώς, “επικαλούνταν το όνομα του Ιεχωβά” με αποστατικό τρόπο.
(Sáng-thế Ký 4:25, 26) Đáng buồn thay, lúc bấy giờ người ta “cầu-khẩn danh Đức Giê-hô-va” theo cách của kẻ bội đạo.
Για μας ο Θεός είναι ένας, έστω και εάν τον επικαλούμαστε με διαφορετικά ονόματα, γι αυτό υποστηρίζουμε όλες τις Θρησκείες εξ ίσου.
Mặc dù Ngài được gọi bằng nhiều tên, Thượng đế là một, và Ngài là nguồn gốc của tất cả các tôn giáo thiêng liêng.
2:32—Τι σημαίνει το να “επικαλούμαστε το όνομα του Ιεχωβά”;
2:32—“Cầu-khẩn danh Đức Giê-hô-va” có nghĩa gì?
Μάγια και Πνευματισμός: Μερικοί άνθρωποι επικαλούνται τη δύναμη των πνευμάτων στην προσπάθειά τους να θεραπεύσουν ασθένειες.
Thần chú và ma thuật: Một số người cầu các thần linh để có quyền phép cố chữa bệnh.
Οι ναυτικοί μπορεί να επικαλούνται την προστασία του Αγίου Νικολάου, ενώ όσοι υποφέρουν από παθήσεις των ματιών ενδεχομένως προσεύχονται στην Αγία Παρασκευή.
Khi con vật bị bệnh, có lẽ họ cầu nguyện với Thánh Phanxicô Assisi hoặc lúc tuyệt vọng, họ chọn Thánh Giu-đa Ta-đê-ô.
(Ματθαίος 6:6, 9) Η άποψη της Αγίας Γραφής είναι η εξής: Δεν πρέπει να επικαλούμαστε αγγέλους ή να προσευχόμαστε σε αυτούς, αλλά θα πρέπει να πλησιάζουμε μέσω προσευχής τον Δημιουργό των αγγέλων, τον ίδιο τον Θεό.
Quan điểm của Kinh-thánh là: Chúng ta không được kêu cầu hoặc cầu nguyện thiên sứ, nhưng chúng ta phải cầu nguyện với Đấng tạo ra thiên sứ, chính Đức Chúa Trời.
«Από τα βάθη σε επικαλούμαι»
“Từ chốn sâu thẳm con kêu cầu ngài”
Όπως θα δούμε, δεν μας διδάσκει ούτε και να τους επικαλούμαστε.
Như chúng ta sẽ thấy, Kinh-thánh cũng không dạy chúng ta cầu khẩn thiên sứ.
Οι μεμονωμένοι γονείς μπορούν να επικαλούνται άμεσα την εξουσία του Ιεχωβά Θεού και του Ιησού Χριστού
Cha mẹ đơn chiếc có thể trực tiếp dựa vào uy quyền của Giê-hô-va Đức Chúa Trời và Chúa Giê-su Christ
11 Ο Μάικλ Ντέντον εξηγεί ότι η εξέλιξη, παρ’ όλα της τα μειονεκτήματα, θα συνεχίσει να διδάσκεται επειδή οι θεωρίες που σχετίζονται με τη δημιουργία «επικαλούνται ανοιχτά υπερφυσικές αιτίες».12 Με άλλα λόγια, το γεγονός ότι η δημιουργία περιλαμβάνει κάποιον Δημιουργό την καθιστά μη αποδεκτή.
11 Ông Michael Denton giải thích rằng thuyết tiến hóa, với mọi lầm lẩn của nó, sẽ tiếp tục được dạy dỗ vì những thuyết có liên hệ đến sự sáng tạo là “rõ ràng kêu cầu đến những nguồn lực siêu nhiên”.12 Nói cách khác, vì sự sáng tạo có liên hệ đến Đấng Tạo Hóa, nên không thể chấp nhận được.
(Σοφονίας 3:9) Σε αυτές τις τελευταίες ημέρες, οι Μάρτυρες του Ιεχωβά είναι εκείνοι που επικαλούνται το όνομα του Ιεχωβά, που τον υπηρετούν ενωμένα έχοντας έναν αδιάσπαστο δεσμό αγάπης —ναι, «ώμο προς ώμο».
(Sô-phô-ni 3:9, NW) Trong những ngày sau rốt này, chính các Nhân Chứng Giê-hô-va là những người đang kêu cầu danh Đức Giê-hô-va, và hợp nhất, vâng, “vai sánh vai” phụng sự Ngài trong sự gắn bó yêu thương không thể phá vỡ.
‘Ο Ιεχωβά είναι κοντά σε όλους όσους τον επικαλούνται’, έγραψε ο ψαλμωδός υπό θεϊκή έμπνευση.
Người viết thi thiên được soi dẫn để viết: “Đức Giê-hô-va ở gần mọi người cầu-khẩn Ngài...

Cùng học Tiếng Hy Lạp

Vậy là bạn đã biết được thêm nghĩa của từ επικαλούμαι trong Tiếng Hy Lạp, bạn có thể học cách sử dụng qua các ví dụ được chọn lọc và cách đọc chúng. Và hãy nhớ học cả những từ liên quan mà chúng tôi gợi ý nhé. Website của chúng tôi liên tục cập nhật thêm các từ mới và các ví dụ mới để bạn có thể tra nghĩa các từ khác mà bạn chưa biết trong Tiếng Hy Lạp.

Bạn có biết về Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp là một ngôn ngữ Ấn-Âu, được sử dụng tại Hy Lạp, Tây và Đông Bắc Tiểu Á, Nam Ý, Albania và Síp. Nó có lịch sử ghi chép dài nhất trong tất cả ngôn ngữ còn tồn tại, kéo dài 34 thế kỷ. Bảng chữ cái Hy Lạp là hệ chữ viết chính để viết tiếng Hy Lạp. Tiếng Hy Lạp có một vị trí quan trọng trong lịch sử Thế giới phương Tây và Kitô giáo; nền văn học Hy Lạp cổ đại có những tác phẩm cực kỳ quan trọng và giàu ảnh hưởng lên văn học phương Tây, như Iliad và Odýsseia. Tiếng Hy Lạp cũng là ngôn ngữ mà nhiều văn bản nền tảng trong khoa học, đặc biệt là thiên văn học, toán học và logic, và triết học phương Tây, như những tác phẩm của Aristoteles. Tân Ước trong Kinh Thánh được viết bằng tiếng Hy Lạp. Ngôn ngữ này được nói bởi hơn 13 triệu người tại Hy Lạp, Síp, Ý, Albania, và Thổ Nhĩ Kỳ.