ψαλμός trong Tiếng Hy Lạp nghĩa là gì?

Nghĩa của từ ψαλμός trong Tiếng Hy Lạp là gì? Bài viết giải thích ý nghĩa đầy đủ, cách phát âm cùng với các ví dụ song ngữ và hướng dẫn sử dụng từ ψαλμός trong Tiếng Hy Lạp.

Từ ψαλμός trong Tiếng Hy Lạp có các nghĩa là thánh ca, thánh thi. Để hiểu được rõ hơn, mời các bạn xem chi tiết ở bên dưới nhé.

Nghe phát âm

Nghĩa của từ ψαλμός

thánh ca

noun

Στους ύμνους του περιλαμβάνονται ψαλμοί περισυλλογής, καθώς και ποιμενικοί ψαλμοί.
Chúng là những bài thánh ca vừa sâu lắng vừa mộc mạc.

thánh thi

noun

Ιεχωβά είναι το όνομα του Θεού, όπως αναφέρεται στη Γραφή.—Ψαλμός 83:18.
Giê-hô-va là tên của Đức Chúa Trời được tìm thấy trong Kinh Thánh.—Thi thiên 83:18.

Xem thêm ví dụ

(Ψαλμός 25:4) Η προσωπική μελέτη της Αγίας Γραφής και των εντύπων της Εταιρίας μπορεί να σας βοηθήσει να γνωρίσετε καλύτερα τον Ιεχωβά.
Việc học hỏi Kinh-thánh cá nhân và các ấn phẩm của Hội có thể giúp bạn biết rõ Đức Giê-hô-va hơn.
12 Το εδάφιο Ψαλμός 143:5, ΜΝΚ, καταδεικνύει τι έκανε ο Δαβίδ όταν πολιορκούνταν από κινδύνους και μεγάλες δοκιμασίες: ‘Θυμήθηκα τις αρχαίες ημέρες· έκανα στοχασμούς γύρω από όλες τις δραστηριότητές σου· με τη θέλησή μου έκανα μέλημά μου το έργο των δικών σου χεριών’.
12 Thi-thiên 143:5 cho thấy Đa-vít đã làm gì khi liên tục gặp hiểm nguy và thử thách lớn: “Tôi nhớ lại các ngày xưa, tưởng đến mọi việc Chúa đã làm, và suy-gẫm công-việc của tay Chúa”.
Οι σπουδαστές έλαβαν την προτροπή να εκπληρώσουν τα λόγια του 117ου Ψαλμού παροτρύνοντας άλλους να “Αινούν τον Γιαχ”.
Các học viên được khuyến khích thực hiện những gì Thi-thiên 117 nói bằng cách giục lòng người khác “ngợi-khen Đức Giê-hô-va”.
Το εδάφιο Ψαλμός 104:24 αναφέρει: «Πόσο πολλά είναι τα έργα σου, Ιεχωβά!
Thi-thiên 104:24 nói: “Hỡi Đức Giê-hô-va, công-việc Ngài nhiều biết bao!
Τα εδάφια Ψαλμός 146:3, 4 λένε: «Μη θέτετε την εμπιστοσύνη σας σε ευγενείς ούτε σε γιο χωματένιου ανθρώπου, από τον οποίο δεν υπάρχει σωτηρία.
Thi-thiên 146:3, 4 nói: “Chớ nhờ-cậy nơi các vua-chúa, cũng đừng nhờ-cậy nơi con loài người, là nơi không có sự tiếp-trợ.
(Ψαλμός 143:10) Και ο Ιεχωβά ακούει την προσευχή τους.
Và Đức Giê-hô-va nghe lời cầu nguyện của họ.
Στην πραγματικότητα, το μεγάλο ζήτημα που αντιμετωπίζει ο καθένας από εμάς είναι αν θα δεχτούμε ή αν θα απορρίψουμε την κυριαρχία του Θεού, «του οποίου μόνου το όνομα είναι ΙΕΧΩΒΑ».—Ψαλμός 83:18, Μετάφραση Βασιλέως Ιακώβου.
Thật ra, vấn đề trọng đại liên quan đến mỗi người trong chúng ta là hoặc chấp nhận, hoặc từ khước quyền tối thượng của Đức Chúa Trời, “chỉ một mình Chúa, danh là ĐỨC GIÊ-HÔ-VA” (Thi-thiên 83:18).
Ευλογείτε τον Ιεχωβά, όλα τα έργα του, σε όλα τα μέρη όπου ασκεί εξουσία [ή αλλιώς «κυριαρχία», υποσημείωση στη ΜΝΚ]».—Ψαλμός 103:19-22.
Hỡi các công-việc của Đức Giê-hô-va, trong mọi nơi nước Ngài [hoặc thuộc quyền tối thượng của Ngài], khá ngợi-khen Đức Giê-hô-va!”—Thi-thiên 103:19-22.
(Ψαλμός 83:18) Έτσι, την άνοιξη του 1931, όταν ήμουν ακόμη 14 χρονών, τάχθηκα υπέρ του Ιεχωβά και της Βασιλείας του.
Vì vậy, vào mùa xuân năm 1931, khi mới 14 tuổi, tôi chọn đứng về phía Đức Giê-hô-va và Nước Trời của ngài.
(Ψαλμός 78:41) Πόσο θα πρέπει να πονάει ο Ιεχωβά σήμερα όταν νεαροί που έχουν ανατραφεί «με τη διαπαιδαγώγηση και τη νουθεσία του» κάνουν εσφαλμένα πράγματα στα κρυφά! —Εφεσίους 6:4.
Ngày nay, ngài cũng sẽ rất đau lòng khi thấy những người trẻ có “sự sửa phạt và khuyên bảo của Đức Giê-hô-va” nhưng lại bí mật làm những điều sai trái.—Ê-phê-sô 6:4.
(Ψαλμός 25:4, 5) Ο Ιεχωβά το έκανε αυτό για τον Δαβίδ, και μπορεί βέβαια να απαντήσει σε μια τέτοια προσευχή για χάρη των δούλων του σήμερα.
(Thi-thiên 25:4, 5). Đức Giê-hô-va đã đáp lại lời xin này của Đa-vít và chắc chắn Ngài cũng sẽ đáp lời những tôi-tớ Ngài ngày nay nếu họ cầu khẩn Ngài như thế.
‘Οι αγαπώντες τον Ιεχωβά, μισείτε το κακόν’, προτρέπει ο ψαλμωδός.—Ψαλμός 97:10.
Người viết Thi-thiên khuyên nhủ: “Hỡi kẻ yêu-mến Đức Giê-hô-va, hãy ghét sự ác” (Thi-thiên 97:10).
(Εφεσίους 5:1, 9) Ένας εξαιρετικός τρόπος για να το κάνουν αυτό είναι η διακήρυξη των καλών νέων και η μαθήτευση. —Ψαλμός 145:7.
(Ê-phê-sô 5:1, 9) Cách tốt nhất là rao giảng tin mừng và đào tạo môn đồ.—Thi-thiên 145:7.
Καθώς το κάνουμε αυτό, θα μπορούμε και εμείς να εκφράζουμε συναισθήματα σαν του ψαλμωδού, ο οποίος έγραψε: «Βεβαίως και άκουσε ο Θεός· πρόσεξε τη φωνή της προσευχής μου».—Ψαλμός 10:17· 66:19.
Khi làm thế, chúng ta sẽ có cảm nhận như người viết Thi-thiên: “Đức Chúa Trời thật có nghe; Ngài đã lắng tai nghe tiếng cầu-nguyện tôi”.—Thi-thiên 10:17; 66:19.
(Ψαλμός 65:2) Κατά τη διάρκεια της προανθρώπινης ύπαρξής του, ο πρωτότοκος Γιος είχε δει πώς απαντάει ο Πατέρας του στις προσευχές των όσιων λάτρεων.
Trước khi xuống thế, Con Đầu Lòng đã nhìn thấy cách Cha đáp lại lời cầu nguyện của các tôi tớ trung thành.
Στα εδάφια Ψαλμός 8:3, 4, ο Δαβίδ εξέφρασε το δέος που ένιωθε: «Όταν θεωρώ τους ουρανούς σου, το έργον των δακτύλων σου, την σελήνην και τους αστέρας, τα οποία συ εθεμελίωσας, τι είναι ο άνθρωπος, ώστε να ενθυμήσαι αυτόν; Ή ο υιός του ανθρώπου, ώστε να επισκέπτησαι αυτόν;»
Nơi Thi-thiên 8:3, 4, Đa-vít nói lên sự kinh sợ mà ông cảm thấy: “Khi tôi nhìn-xem các từng trời là công-việc của ngón tay Chúa, mặt trăng và các ngôi sao mà Chúa đã đặt, loài người là gì, mà Chúa nhớ đến? Con loài người là chi, mà Chúa thăm-viếng nó?”
Και εμείς επίσης μπορούμε να πλένουμε τα χέρια μας με αθωότητα και να βαδίζουμε γύρω από το θυσιαστήριο του Θεού αν ασκούμε πίστη στη θυσία του Ιησού και αν, “αθώοι στα χέρια και καθαροί στην καρδιά”, υπηρετούμε ολόκαρδα τον Ιεχωβά. —Ψαλμός 24:4.
Chúng ta cũng có thể rửa tay mình trong sự vô tội và bước đi vòng quanh bàn thờ Đức Chúa Trời bằng cách thực hành đức tin nơi sự hy sinh của Chúa Giê-su và hết lòng phụng sự Đức Giê-hô-va với “tay trong-sạch và lòng thanh-khiết”.—Thi-thiên 24:4.
Αυτό το τμήμα του ψαλμού έχει αποδοθεί: «Σαρώνεις τους ανθρώπους με τον ύπνο του θανάτου».
Phần này của bài Thi-thiên còn được dịch là: “Ngài cuốn con người vào giấc ngủ ngàn thu”.
Ιεχωβά . . . , ευτυχισμένος είναι ο άνθρωπος που εμπιστεύεται σε εσένα»!—Ψαλμός 84:11, 12.
Hỡi Đức Giê-hô-va... phước cho người nào nhờ-cậy nơi Ngài!”—Thi-thiên 84:11, 12.
(Ψαλμός 36:9) Έγινε επίσης ο Συντηρητής της ζωής.
(Thi-thiên 36:9) Ngài cũng trở thành Đấng Duy Trì sự sống.
Δεν θα πρέπει η εκτίμηση για αυτό να μας υποκινεί να προσευχόμαστε τακτικά σε “Εκείνον που ακούει προσευχή”, όπως κατάλληλα αποκαλείται;—Ψαλμός 65:2.
Chẳng phải lòng biết ơn về điều này thôi thúc chúng ta thường xuyên cầu nguyện với Đấng đáng được gọi là “Đấng nghe lời cầu-nguyện” hay sao?—Thi-thiên 65:2.
(Ψαλμός 55:22) Αν και ο Θεός ίσως να μην απομακρύνει τις δοκιμασίες μας, μπορεί να μας δίνει σοφία για να τις αντιμετωπίζουμε, ακόμη και αυτές που είναι ιδιαίτερα δυσβάσταχτες.
(Thi-thiên 55:22) Mặc dù có thể Đức Chúa Trời không cất những thử thách đó đi nhưng Ngài có thể ban cho chúng ta sự khôn ngoan để đối phó, ngay cả đối với những thử thách đặc biệt khó chịu đựng nổi.
27:10) Ο Θεός προσκαλεί όλους τους υπηρέτες του να τον πλησιάσουν, να γίνουν στενοί του φίλοι. —Ψαλμ.
Đa-vít viết: “Khi cha mẹ bỏ tôi đi, thì Đức Giê-hô-va sẽ tiếp-nhận tôi” (Thi 27:10).
(Ψαλμός 6:4· 119:88, 159) Αποτελεί προστασία, καθώς και παράγοντα που φέρνει ανακούφιση από προβλήματα.
(Thi-thiên 6:4; 119:88, 159) Đó là một sự che chở và là một yếu tố giúp thoát khỏi lo phiền.
(Ψαλμός 110:2) Σε αυτόν το διεφθαρμένο κόσμο που είναι αποξενωμένος από τον Θεό, ο Μεσσίας εκπληρώνει την επιθυμία που έχει ο Πατέρας του να αναζητήσει όλους όσους θέλουν να γνωρίσουν τον Θεό όπως πραγματικά είναι και να τον λατρέψουν «με πνεύμα και αλήθεια».
Hiện nay, vị vua được Đức Chúa Trời chọn đang cai trị giữa các kẻ thù (Thi-thiên 110:2).

Cùng học Tiếng Hy Lạp

Vậy là bạn đã biết được thêm nghĩa của từ ψαλμός trong Tiếng Hy Lạp, bạn có thể học cách sử dụng qua các ví dụ được chọn lọc và cách đọc chúng. Và hãy nhớ học cả những từ liên quan mà chúng tôi gợi ý nhé. Website của chúng tôi liên tục cập nhật thêm các từ mới và các ví dụ mới để bạn có thể tra nghĩa các từ khác mà bạn chưa biết trong Tiếng Hy Lạp.

Bạn có biết về Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp là một ngôn ngữ Ấn-Âu, được sử dụng tại Hy Lạp, Tây và Đông Bắc Tiểu Á, Nam Ý, Albania và Síp. Nó có lịch sử ghi chép dài nhất trong tất cả ngôn ngữ còn tồn tại, kéo dài 34 thế kỷ. Bảng chữ cái Hy Lạp là hệ chữ viết chính để viết tiếng Hy Lạp. Tiếng Hy Lạp có một vị trí quan trọng trong lịch sử Thế giới phương Tây và Kitô giáo; nền văn học Hy Lạp cổ đại có những tác phẩm cực kỳ quan trọng và giàu ảnh hưởng lên văn học phương Tây, như Iliad và Odýsseia. Tiếng Hy Lạp cũng là ngôn ngữ mà nhiều văn bản nền tảng trong khoa học, đặc biệt là thiên văn học, toán học và logic, và triết học phương Tây, như những tác phẩm của Aristoteles. Tân Ước trong Kinh Thánh được viết bằng tiếng Hy Lạp. Ngôn ngữ này được nói bởi hơn 13 triệu người tại Hy Lạp, Síp, Ý, Albania, và Thổ Nhĩ Kỳ.