Danksagung trong Tiếng Đức nghĩa là gì?

Nghĩa của từ Danksagung trong Tiếng Đức là gì? Bài viết giải thích ý nghĩa đầy đủ, cách phát âm cùng với các ví dụ song ngữ và hướng dẫn sử dụng từ Danksagung trong Tiếng Đức.

Từ Danksagung trong Tiếng Đức có các nghĩa là cám ơn, cảm ơn, 感恩, chị, quí vị. Để hiểu được rõ hơn, mời các bạn xem chi tiết ở bên dưới nhé.

Nghe phát âm

Nghĩa của từ Danksagung

cám ơn

(thank you)

cảm ơn

(thank you)

感恩

(thank you)

chị

(thank you)

quí vị

(thank you)

Xem thêm ví dụ

Das Gesetz sah auch Danksagungs- und Gelübdegaben vor, die völlig freiwillig waren (3.
Tuy nhiên, Luật pháp để cho mỗi người ấn định họ muốn cho bao nhiêu hoa lợi đầu mùa, miễn là cho thứ tốt nhất.
Mithilfe der Psalmen betonte er, dass Jehova zu verherrlichen Anbetung, „Danksagung“ und „Lobpreis“ einschließt (Psalm 95:6; 100:4, 5; 111:1, 2).
Dùng sách Thi-thiên, anh nhấn mạnh rằng việc tôn vinh Đức Chúa Trời bao hàm sự “thờ-lạy”, “cảm-tạ”, và “ngợi-khen”.—Thi-thiên 95:6; 100:4, 5; 111:1, 2.
Inneren Frieden „Seid um nichts ängstlich besorgt, sondern lasst in allem durch Gebet und Flehen zusammen mit Danksagung eure Bitten bei Gott bekannt werden; und der Frieden Gottes, der alles Denken übertrifft, wird euer Herz und eure Denkkraft durch Christus Jesus behüten“ (Philipper 4:6, 7)
Được bình an nội tâm “Đừng lo lắng bất cứ điều gì, nhưng trong mọi việc, hãy dùng lời cầu nguyện, nài xin và tạ ơn mà trình lời thỉnh cầu của anh em cho Đức Chúa Trời; rồi sự bình an của Đức Chúa Trời, là điều không ai hiểu thấu, sẽ bảo vệ lòng và trí của anh em qua Đấng Ki-tô Giê-su”.—Phi-líp 4:6, 7.
Paulus gab den Philippern folgenden wichtigen Rat: „Seid um nichts ängstlich besorgt, sondern laßt in allem durch Gebet und Flehen zusammen mit Danksagung eure Bitten bei Gott bekanntwerden; und der Frieden Gottes, der alles Denken übertrifft, wird euer Herz und eure Denkkraft . . . behüten“ (Philipper 4:6, 7).
Phao-lô nói cho tín đồ ở thành Phi-líp lời khuyên quyết liệt này: “Chớ lo-phiền chi hết, nhưng trong mọi sự hãy dùng lời cầu-nguyện, nài-xin, và sự tạ ơn mà trình các sự cầu-xin của mình cho Đức Chúa Trời. Sự bình-an của Đức Chúa Trời vượt-quá mọi sự hiểu-biết, sẽ giữ-gìn lòng và ý-tưởng anh em trong Chúa Giê-su Christ” (Phi-líp 4:6, 7).
10 Angesichts dessen, daß sich in bestimmten Bereichen des weltweiten Gebiets jetzt die Möglichkeit einer größeren theokratischen Entwicklung eröffnet als je zuvor, wird die biblische Ermahnung in Kolosser 4:2 noch bedeutsamer: „Verharrt im Gebet, indem ihr darin wach bleibt mit Danksagung.“
10 Nhiều vùng trong cánh đồng thế gian mở cửa cho sự phát triển thần quyền rộng lớn hơn bao giờ hết, lời khuyên của Kinh thánh ở Cô-lô-se 4:2 trở nên có ý nghĩa hơn: “Phải bền đỗ và tỉnh thức trong sự cầu nguyện, mà thêm sự tạ ơn vào”.
Und Paulus schrieb: „Seid um nichts ängstlich besorgt, sondern laßt in allem durch Gebet und Flehen zusammen mit Danksagung eure Bitten bei Gott bekanntwerden“ (Philipper 4:6).
Vì thế, tín đồ đấng Christ không cầu nguyện bất cứ ai ngoại trừ Đức Giê-hô-va, và họ cầu xin nhân danh Giê-su Christ.
Es war eine Zeit der Freude und der Danksagung.
Đó là một thời kỳ tạ ơn đầy vui mừng.
* Preise den Herrn mit einem Gebet des Lobes und der Danksagung, LuB 136:28.
* Hãy ngợi khen Chúa với lời cầu nguyện đầy sự ngợi khen và cảm tạ, GLGƯ 136:28.
(Sprüche 3:5, 6; Psalm 55:22). Gemäß Philipper 4:6, 7 wird uns folgendes ans Herz gelegt: „Seid um nichts ängstlich besorgt, sondern laßt in allem durch Gebet und Flehen zusammen mit Danksagung eure Bitten bei Gott bekanntwerden; und der Frieden Gottes, der alles Denken übertrifft, wird euer Herz und eure Denkkraft durch Christus Jesus behüten.“
(Châm-ngôn 3:5, 6; Thi-thiên 55:22). Chúng ta được khích lệ nơi Phi-líp 4:6, 7: “Chớ lo-phiền chi hết, nhưng trong mọi sự hãy dùng lời cầu-nguyện, nài xin, và sự tạ ơn mà trình các sự cầu-xin của mình cho Đức Chúa Trời. Sự bình-an của Đức Chúa Trời vượt-quá mọi sự hiểu-biết, sẽ giữ-gìn lòng và ý-tưởng anh em trong Đức Chúa Giê-su Christ”.
Werden wir deshalb nie müde, uns täglich mit Lobpreis, Danksagung und Flehen an ihn zu wenden.
Vì thế, mong rằng chúng ta không bao giờ chán đến với Ngài hằng ngày bằng lời ngợi khen, cảm tạ và nài xin.
„Wer als sein Schlachtopfer Danksagung darbringt, ist der, der mich verherrlicht; und was den betrifft, der einen festgesetzten Weg einhält: ich will ihn die von Gott bewirkte Rettung sehen lassen“, sagt Jehova.
Đức Giê-hô-va nói: “Kẻ nào dâng sự cảm-tạ làm của-lễ, tôn vinh ta; còn người nào đi theo đường ngay-thẳng, ta sẽ cho thấy sự cứu-rỗi”.
In Philipper 4:6, 7 heißt es dazu: „Seid um nichts ängstlich besorgt, sondern laßt in allem durch Gebet und Flehen zusammen mit Danksagung eure Bitten bei Gott bekanntwerden; und der Frieden Gottes, der alles Denken übertrifft, wird euer Herz und eure Denkkraft durch Christus Jesus behüten.“
Phi-líp 4:6, 7 trả lời: “Chớ lo-phiền chi hết, nhưng trong mọi sự hãy dùng lời cầu-nguyện, nài-xin; và sự tạ ơn mà trình các sự cầu-xin của mình cho Đức Chúa Trời. Sự bình-an của Đức Chúa Trời vượt-quá mọi sự hiểu-biết, sẽ giữ-gìn lòng và ý-tưởng [năng lực tinh thần, NW] anh em trong Đức Chúa Jêsus-Christ”.
Dort heißt es: „Seid um nichts ängstlich besorgt, sondern lasst in allem durch Gebet und Flehen zusammen mit Danksagung eure Bitten bei Gott bekannt werden; und der Frieden Gottes, der alles Denken übertrifft, wird euer Herz und eure Denkkraft durch Christus Jesus behüten.“
Những câu này nói: “Đừng lo lắng bất cứ điều gì, nhưng trong mọi việc, hãy dùng lời cầu nguyện, nài xin và tạ ơn mà trình lời thỉnh cầu của anh em cho Đức Chúa Trời; rồi sự bình an của Đức Chúa Trời, là điều không ai hiểu thấu, sẽ bảo vệ lòng và trí của anh em qua Đấng Ki-tô Giê-su”.
Die Bibel gibt hier einen Rat, dessen Vorteil klar auf der Hand liegt, denn sie sagt: „Seid um nichts ängstlich besorgt, sondern lasst in allem durch Gebet und Flehen zusammen mit Danksagung eure Bitten bei Gott bekannt werden; und der Frieden Gottes . . . wird euer Herz und eure Denkkraft durch Christus Jesus behüten“ (Philipper 4:6, 7).
Lời khuyên này của Kinh Thánh rõ ràng rất có lợi: “Chớ lo-phiền chi hết, nhưng trong mọi sự hãy dùng lời cầu-nguyện, nài-xin, và sự tạ ơn mà trình các sự cầu-xin của mình cho Đức Chúa Trời. Sự bình-an của Đức Chúa Trời... sẽ giữ-gìn lòng và ý-tưởng anh em”.—Phi-líp 4:6, 7.
Im Gegensatz zu den eigensinnigen Priestern der Tage Maleachis vermittelt Jehovas Organisation heute vorzügliche biblische Unterweisung, die uns hilft, Jehova dadurch mit Danksagung hoch zu erheben, dass wir göttlichen Erfordernissen entsprechen.
(Ma-thi-ơ 22:37, 38) Khác với các thầy tế lễ bướng bỉnh thời Ma-la-chi, tổ chức Đức Giê-hô-va ngày nay truyền đạt nhiều sự dạy dỗ tốt lành dựa trên Kinh Thánh, giúp chúng ta lấy sự cảm tạ tôn vinh Đức Giê-hô-va bằng cách đáp ứng các đòi hỏi của Ngài.
12 Ja, auch aFleisch von bTieren und von den Vögeln der Luft habe ich, der Herr, verordnet, daß der Mensch es mit Danksagung gebrauche; doch soll es csparsam gebraucht werden;
12 Phải, cả athịt bsúc vật cùng chim muông trên trời, ta là Chúa đã tạo ra cho loài người dùng với lòng biết ơn; tuy nhiên chúng phải được dùng cmột cách tiết độ;
Thessalonicher 5:25). Der Apostel Paulus schrieb sogar: „Seid um nichts ängstlich besorgt, sondern laßt in allem durch Gebet und Flehen zusammen mit Danksagung eure Bitten bei Gott bekanntwerden; und der Frieden Gottes, der alles Denken übertrifft, wird euer Herz und eure Denkkraft durch Christus Jesus behüten“ (Philipper 4:6, 7).
Thật vậy, sứ đồ Phao-lô viết: “Chớ lo-phiền chi hết, nhưng trong mọi sự hãy dùng lời cầu-nguyện, nài-xin, và sự tạ ơn mà trình các sự cầu-xin của mình cho Đức Chúa Trời. Sự bình-an của Đức Chúa Trời vượt-quá mọi sự hiểu-biết, sẽ giữ-gìn lòng và ý-tưởng anh em trong Đức Chúa Giê-su Christ” (Phi-líp 4:6, 7).
Somit ist auch mit Sicherheit zu erwarten, daß der König der Ewigkeit bestimmte Anforderungen an diejenigen stellt, die mit Flehen und Danksagung vor ihn kommen möchten (Philipper 4:6, 7).
Vậy thì hẳn là Vua đời đời có những điều đòi hỏi nơi bất cứ người nào đến với Ngài bằng lời nài xin và cảm tạ (Phi-líp 4:6, 7).
„Seid um nichts ängstlich besorgt“, schrieb Paulus, „sondern laßt in allem durch Gebet und Flehen zusammen mit Danksagung eure Bitten bei Gott bekanntwerden; und der Frieden Gottes, der alles Denken übertrifft, wird euer Herz und eure Denkkraft durch Christus Jesus behüten“ (Philipper 4:6, 7).
Phao-lô nói: “Chớ lo-phiền chi hết, nhưng trong mọi sự hãy dùng lời cầu-nguyện, nài-xin, và sự tạ ơn mà trình các sự cầu-xin của mình cho Đức Chúa Trời.
Paulus sagte: „Ich ermahne daher vor allem, daß Flehen, Gebete, Fürbitten, Danksagungen in bezug auf Menschen von allen Arten dargebracht werden, in bezug auf Könige und alle, die in hoher Stellung sind.“
Phao-lô có nói: “Vậy, trước hết mọi sự ta dặn rằng, phải khẩn-nguyện, cầu-xin, kêu-van, tạ ơn cho mọi người, cho các vua, cho hết thảy các bậc cầm-quyền”.
* Lebt an jedem Tag in Danksagung, Al 34:38.
* Hãy sống trong sự tạ ơn hằng ngày, AnMa 34:38.
„Hurerei und jede Art Unreinheit oder Habgier sollen unter euch nicht einmal erwähnt werden, so wie es sich für Heilige geziemt, auch kein schändliches Benehmen noch törichtes Reden, noch unzüchtige Späße, Dinge, die sich nicht schicken, sondern vielmehr Danksagung“ (Epheser 4:31; 5:3, 4).
“Phàm những sự gian-dâm, hoặc sự ô-uế, hoặc sự tham-lam, cũng chớ nên nói đến giữa anh em, theo như cách xứng-đáng cho các thánh-đồ.
„Seid um nichts ängstlich besorgt“, heißt es in der Bibel, „sondern lasst in allem durch Gebet und Flehen zusammen mit Danksagung eure Bitten bei Gott bekannt werden“ (Philipper 4:6).
Lời Ngài là Kinh Thánh có ghi: “Chớ lo-phiền chi hết, nhưng trong mọi sự hãy dùng lời cầu-nguyện, nài-xin, và sự tạ ơn mà trình các sự cầu-xin của mình cho Đức Chúa Trời”.—Phi-líp 4:6.
* Ihr sollt alles mit Gebet und Danksagung tun, LuB 46:7.
* Hãy làm mọi việc với lời cầu nguyện và biết ơn, GLGƯ 46:7.
Die himmlischen Heerscharen, die das beobachten, werfen sich vor Jehova nieder und erklären: „Der Segen und die Herrlichkeit und die Weisheit und die Danksagung und die Ehre und die Macht und die Stärke seien unserem Gott für immer und ewig.“
Khi quan sát những điều này, đám đông các tạo vật ở trên trời cũng quì phục xuống trước mặt Đức Giê-hô-va và tuyên bố: “Sự ngợi-khen, vinh-hiển, khôn-ngoan, chúc-tạ, tôn-quí, quyền-phép và sức mạnh đều về Đức Chúa Trời chúng ta đời đời vô cùng!”

Cùng học Tiếng Đức

Vậy là bạn đã biết được thêm nghĩa của từ Danksagung trong Tiếng Đức, bạn có thể học cách sử dụng qua các ví dụ được chọn lọc và cách đọc chúng. Và hãy nhớ học cả những từ liên quan mà chúng tôi gợi ý nhé. Website của chúng tôi liên tục cập nhật thêm các từ mới và các ví dụ mới để bạn có thể tra nghĩa các từ khác mà bạn chưa biết trong Tiếng Đức.

Bạn có biết về Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được sử dụng chủ yếu tại Trung Âu. Đây là ngôn ngữ chính thức tại Đức, Áo, Thụy Sĩ, Nam Tyrol (Ý), cộng đồng nói tiếng Đức tại Bỉ, và Liechtenstein; đồng thời là một trong những ngôn ngữ chính thức tại Luxembourg và tỉnh Opolskie của Ba Lan. Là một trong những ngôn ngữ lớn trên thế giới, tiếng Đức có khoảng 95 triệu người bản ngữ trên toàn cầu và là ngôn ngữ có số người bản ngữ lớn nhất Liên minh châu Âu. Tiếng Đức cũng là ngoại ngữ được dạy phổ biến thứ ba ở Hoa Kỳ (sau tiếng Tây Ban Nha và tiếng Pháp) và EU (sau tiếng Anh và tiếng Pháp), ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ nhì trong khoa học[12] và ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ ba trên Internet (sau tiếng Anh và tiếng Nga). Có khoảng 90–95 triệu người nói tiếng Đức như ngôn ngữ thứ nhất, 10–25 triệu người nói như ngôn ngữ thứ hai, và 75–100 triệu người nói như một ngoại ngữ. Như vậy, tổng cộng có chừng 175–220 triệu người nói tiếng Đức toàn cầu.