vergeven trong Tiếng Hà Lan nghĩa là gì?

Nghĩa của từ vergeven trong Tiếng Hà Lan là gì? Bài viết giải thích ý nghĩa đầy đủ, cách phát âm cùng với các ví dụ song ngữ và hướng dẫn sử dụng từ vergeven trong Tiếng Hà Lan.

Từ vergeven trong Tiếng Hà Lan có các nghĩa là tha, tha thứ. Để hiểu được rõ hơn, mời các bạn xem chi tiết ở bên dưới nhé.

Nghe phát âm

Nghĩa của từ vergeven

tha

adjective

Ik vergeef je niet, tenzij je je oprechte excuses aanbiedt.
Tôi sẽ không tha thứ cho bạn trừ khi bạn thành thật xin lỗi.

tha thứ

verb

Ik vergeef je niet, tenzij je je oprechte excuses aanbiedt.
Tôi sẽ không tha thứ cho bạn trừ khi bạn thành thật xin lỗi.

Xem thêm ví dụ

We krijgen kracht op grond van het zoenoffer van Jezus Christus.19 Genezing en vergeving vloeien voort uit Gods genade.20 Wijsheid en geduld vallen ons ten deel als we op de timing van de Heer vertrouwen.
Sức mạnh có được nhờ vào sự hy sinh chuộc tội của Chúa Giê Su Ky Tô.19 Sự chữa lành và tha thứ đến nhờ vào ân điển của Thượng Đế.20 Sự khôn ngoan và kiên nhẫn có được bằng cách tin cậy vào kỳ định của Chúa.
Onze zonden zijn vergeven ’ter wille van Christus’ naam’, want alleen door bemiddeling van hem heeft God redding mogelijk gemaakt (Handelingen 4:12).
Tội lỗi của chúng ta đã “nhờ danh Chúa (đấng Christ) được tha cho”, vì sự cứu chuộc của Đức Chúa Trời chỉ có thể thực hiện được qua Giê-su mà thôi (Công-vụ các Sứ-đồ 4:12).
Waarom zouden we andere mensen moeten vergeven om door de Heer vergeven te worden?
Tại sao các em nghĩ rằng chúng ta phải tha thứ cho người khác để nhận sự tha thứ của Chúa?
Hoeveel tijd hebben we meestal nodig om elkaar te vergeven?
Mất bao lâu vợ chồng mình mới tha thứ cho nhau?
Door ons geloof in Hem te stellen en zo zijn gehoorzame discipelen te worden, zal onze hemelse Vader onze zonden vergeven en ons voorbereiden op onze terugkeer naar zijn koninkrijk.
Khi chúng ta đặt đức tin của mình nơi Chúa Giê Su Ky Tô, trở thành các môn đồ biết vâng lời của Ngài, thì Cha Thiên Thượng sẽ tha thứ tội lỗi của chúng ta và chuẩn bị cho chúng ta để trở về cùng Ngài.
Maar Jezus noemde wel een voorwaarde: om door God te worden vergeven, moeten we zelf anderen vergeven (Mattheüs 6:14, 15).
Tuy nhiên, Chúa Giê-su nói đến một điều kiện: Để được Đức Chúa Trời tha thứ, chúng ta phải tha thứ người khác.
We zullen meer geneigd zijn anderen te vergeven en vreugde te verspreiden.
Chúng ta sẽ sẵn sàng hơn để tha thứ và trải rộng hạnh phúc cho những người xung quanh.
In zijn barmhartigheid belooft God ons vergeving als wij ons bekeren en ons van goddeloosheid afwenden. Hij gaat daarin zo ver dat Hij het niet eens met ons over onze zonden zal hebben.
Trong lòng thương xót của Ngài, Thượng Đế hứa ban cho sự tha thứ khi chúng ta hối cải và xa lánh sự tà ác—nhiều đến nỗi tội lỗi của chúng ta còn sẽ không được đề cập đến nữa.
Hierdoor kunnen we vergeving ontvangen en genezen van de pijn van onze zonden.
Đó là phương tiện nhằm giúp chúng ta có thể được tha thứ và chữa lành khỏi nỗi đau đớn vì tội lỗi của mình.
Welnu, zij dacht dat God haar nooit zou vergeven, maar ter wille van haar kinderen wilde zij meer over hem weten.
Chị nghĩ rằng Đức Chúa Trời sẽ không bao giờ tha thứ cho chị, nhưng vì con cái mà chị muốn học biết về Ngài.
Mozes vroeg betreffende de Israëlieten aan Jehovah: „Nu, indien gij hun zonde zult vergeven — en zo niet, wis mij dan alstublieft uit uw boek dat gij hebt geschreven.”
Môi-se dã cầu xin Đức Giê-hô-va liên quan tới những người Y-sơ-ra-ên: “Bây giờ xin Chúa tha tội cho họ!
We mogen nooit veronderstellen dat we te ver zijn gegaan om vergeving van God te kunnen ontvangen.
Chúng ta đừng bao giờ nghĩ tội của mình quá nặng, không thể được Đức Chúa Trời tha thứ.
Het Griekse woord dat hier met „vrijelijk vergeven” is vertaald, is volgens een Bijbelgeleerde „niet het gangbare woord voor vergeving of vergiffenis (...) maar een woord met een rijkere betekenis, dat het welwillende karakter van de kwijtschelding benadrukt”.
Theo một học giả, từ Hy Lạp được dịch “sẵn lòng tha thứ” “không phải là từ thông thường cho việc dung thứ hay tha thứ... nhưng từ này còn có nghĩa rộng hơn là nhấn mạnh sự rộng lượng của việc tha thứ”.
Denk aan een gebeurtenis in je eigen familie waarbij vergeving nodig was.
Hãy nghĩ về một tình huống trong gia đình của các em đòi hỏi sự tha thứ.
Wat leren we van dit wonder? — We leren dat Jezus de macht heeft om zonden te vergeven en zieke mensen beter te maken.
Chúng ta học được gì từ phép lạ này?— Chúng ta học được là Chúa Giê-su có quyền tha tội và chữa lành tật bệnh cho người ta.
En ik weet dat we genezing en kracht kunnen ontvangen om onze eigen moeilijkheden te overwinnen als we elkaar met echte liefde dienen en vergeven.
Và tôi biết rằng bằng cách phục vụ và tha thứ cho người khác với tình yêu đích thực, chúng ta có thể được chữa lành và nhận được sức mạnh để khắc phục những thử thách của mình.
tot mij van vergeving, verlossing en heil getuigt.
Rộng lượng thứ tha mọi tội tôi lúc biết hối cải chân thành.
Bid zodat u vergeving kunt schenken en ontvangen.
Hãy cầu nguyện để các anh em có thể tha thứ và như vậy các anh em có thể được tha thứ.
Ik denk dat hij de vergissing zou vergeven
Tôi nghĩ người sẽ thứ tha lỗi lầm.
Naarmate de tijd verstreek, dacht ik steeds vaker dat Jehovah me niet meer kon vergeven.
Thời gian càng trôi qua, tôi càng nghĩ rằng Đức Giê-hô-va sẽ không thể tha thứ cho mình.
‘Wij beginnen met het proces van de wedergeboorte door geloof te oefenen in Christus, ons te bekeren van onze zonden en ons door iemand met priesterschapsgezag te laten dopen door onderdompeling voor de vergeving van zonden.
“Chúng ta bắt đầu tiến trình được sinh lại qua việc sử dụng đức tin nơi Đấng Ky Tô, hối cải tội lỗi của chúng ta, và chịu phép báp têm bằng cách dìm mình xuống nước để được xá miễn các tội lỗi bởi một người có thẩm quyền chức tư tế.
Ik had het gevoel dat God me nooit zou vergeven.
Tận sâu trong lòng, tôi cảm thấy Đức Chúa Trời không bao giờ có thể tha thứ cho mình.
De profeet werd er toen aan herinnerd — zoals ons dat ook wordt gezegd — dat hij vergeven zou worden als hij zich bekeerde.
Lúc ấy Vị Tiên Tri đã được nhắc nhở rằng—cũng như đối với mỗi người chúng ta—ông sẽ được tha thứ nếu ông hối cải.
Dat alles ligt opgesloten in het gebed dat Jezus ons heeft geleerd: „Vergeef ons onze schulden, zoals ook wij onze schuldenaars hebben vergeven.”
(Cô-lô-se 3:12-14) Tất cả những điều này được bao hàm trong lời cầu nguyện Chúa Giê-su dạy chúng ta: “Tha nợ chúng tôi, như chúng tôi cũng tha kẻ có nợ chúng tôi”.
Solomon was een geestelijk man die uren in gebed doorbracht om God vergeving van zijn zonden af te smeken en naar de waarheid te worden geleid.
Solomon là một người mộ đạo đã dành ra nhiều giờ đồng hồ để cầu nguyện, tìm kiếm sự xá miễn tội lỗi của mình và cầu khẩn Cha Thiên Thượng hướng dẫn ông đến lẽ thật.

Cùng học Tiếng Hà Lan

Vậy là bạn đã biết được thêm nghĩa của từ vergeven trong Tiếng Hà Lan, bạn có thể học cách sử dụng qua các ví dụ được chọn lọc và cách đọc chúng. Và hãy nhớ học cả những từ liên quan mà chúng tôi gợi ý nhé. Website của chúng tôi liên tục cập nhật thêm các từ mới và các ví dụ mới để bạn có thể tra nghĩa các từ khác mà bạn chưa biết trong Tiếng Hà Lan.

Bạn có biết về Tiếng Hà Lan

Tiếng Hà Lan (Nederlands) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ — và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người. Tiếng Hà Lan là một trong những ngôn ngữ gần gũi với tiếng Đức và tiếng Anh và được coi là hòa trộn giữa hai ngôn ngữ này.