พยัญชนะ trong Tiếng Thái nghĩa là gì?

Nghĩa của từ พยัญชนะ trong Tiếng Thái là gì? Bài viết giải thích ý nghĩa đầy đủ, cách phát âm cùng với các ví dụ song ngữ và hướng dẫn sử dụng từ พยัญชนะ trong Tiếng Thái.

Từ พยัญชนะ trong Tiếng Thái có các nghĩa là phụ âm, Phụ âm. Để hiểu được rõ hơn, mời các bạn xem chi tiết ở bên dưới nhé.

Nghe phát âm

Nghĩa của từ พยัญชนะ

phụ âm

noun

เพื่อจะสร้างพยัญชนะและสระ
để phát ra các nguyên âmphụ âm.

Phụ âm

noun

เพื่อจะสร้างพยัญชนะและสระ
để phát ra các nguyên âmphụ âm.

Xem thêm ví dụ

ลักษณะ เสียง ภาษา ตาฮิตี ที่ เกิด จาก การ หายใจ ออก และ ขณะ เดียว กัน ปิด ช่อง เส้น เสียง ใน ลําคอ, สระ ที่ ติด กัน เป็น พืด (ถึง ขนาด ที่ ใน หนึ่ง คํา อาจ มี สระ มาก ถึง ห้า เสียง), และ พยัญชนะ ที่ มี ไม่ กี่ ตัว ทํา ให้ พวก มิชชันนารี ท้อ ใจ มาก.
Ngôn ngữ này có những âm bật hơi được ngắt quãng bởi những âm tắc thanh hầu, nó có nhiều nguyên âm liên tiếp (một chữ có thể có tới năm nguyên âm) và ít phụ âm, điều này đưa các giáo sĩ đến chỗ tuyệt vọng.
ไม่ ต้อง สงสัย ความ แตกต่าง คง เนื่อง มา จาก ระบบ การ เขียน พยัญชนะ ของ ชาว ฮีบรู ที่ ง่าย กว่า. . . .
Lý do của sự khác biệt đó chắc hẳn là vì người Hê-bơ-rơ dùng một hệ thống chữ cái giản dị hơn để viết...
พวก มาโซเรต กลุ่ม ต่าง ๆ ใน บาบูโลน และ อิสราเอล จึง คิด ประดิษฐ์ สัญลักษณ์ สําหรับ เขียน กํากับ พยัญชนะ เพื่อ บอก เสียง หนัก และ ออก เสียง สระ ที่ ถูก ต้อง.
Những nhóm người Masorete tại Ba-by-lôn và Y-sơ-ra-ên sáng chế ra các dấu hiệu đặt xung quanh phụ âm để chỉ cách nhấn giọng và cách phát âm những nguyên âm cho đúng.
พวกมันอยู่นิ่ง ๆ และสระที่เต้นไปรอบ ๆ พยัญชนะ
Chúng ngồi yên, và các nguyên âm nhảy múa xung quanh các phụ âm.
ใน ช่วง สหัสวรรษ แรก ก่อน สากล ศักราช มี การ ใช้ อักษร รูป ลิ่ม ควบ คู่ กับ การ เขียน โดย ใช้ พยัญชนะ.
Trong thiên niên kỷ thứ nhất TCN, chữ hình nêm đã tồn tại song song với hệ thống chữ cái.
คํา นี้ โดย ตัว เอง แล้ว หมาย ถึง “เชเกล” แต่ พยัญชนะ ใน คํา นี้ จะ หมาย ถึง คํา “ชั่ง น้ําหนัก” ก็ ได้.
Chữ này có nghĩa là “siếc lơ”, nhưng với những phụ âm thêm vào, nó có thể có nghĩa là “đã được cân”.
ใน ภาษา ที่ ใช้ ตัว พยัญชนะ การ ออก เสียง ถูก ต้อง จําเป็น ต้อง ออก เสียง พยัญชนะ แต่ ละ ตัว หรือ แต่ ละ กลุ่ม อย่าง ถูก ต้อง.
Trong những ngôn ngữ dùng mẫu tự La-tinh, phát âm đúng đòi hỏi phải sử dụng đúng âm của mỗi chữ cái hoặc tổ hợp những chữ cái.
แต่ ใน ที่ สุด ชาว อัสซีเรีย และ ชาว บาบิโลน ก็ เลิก ใช้ อักษร รูป ลิ่ม และ เปลี่ยน มา เขียน โดย ใช้ พยัญชนะ.
Nhưng cuối cùng, người A-si-ri và Ba-by-lôn đã bỏ chữ hình nêm và sử dụng hệ thống chữ cái.
รายการแต่ละรายการรวมถึงหมายเลขแผนที่ตามด้วยตารางระยะพิกัดซึ่งประกอบด้วยการรวมพยัญชนะ-ตัวเลข.
Mỗi mục từ gồm có con số bản đồ được theo sau bởi sự chỉ dẫn tham khảo bằng đường kẻ ô bao gồm một sự phối hợp chữ cái—con số.
ผล ก็ คือ พยัญชนะ บาง ตัว หรือ บาง กลุ่ม อาจ ออก เสียง ได้ มาก กว่า หนึ่ง วิธี หรือ บาง ครั้ง อาจ ไม่ ออก เสียง เลย.
Do đó, một chữ cái hoặc nhóm chữ cái nhất định có thể có những cách phát âm khác nhau, hoặc đôi khi có thể không cần phát âm.
“ราชี” เป็น คํา ภาษา ฮีบรู ที่ ย่อ จาก พยัญชนะ ต้น ของ คํา ว่า “รับบี ชโลโม อีตซคาคี [รับบี โซโลมอน เบน ไอแซ็ก].”
Tên “Rashi” là một từ Hê-bơ-rơ được cấu tạo bằng chữ đầu của những từ “Rabbi Shlomo Yitzḥaqi [Rabbi Solomon ben Isaac]”.
ขณะ ที่ ใช้ สําเนา ต้น ฉบับ มาโซรีต ฉบับ ต่าง ๆ เป็น พื้น ฐาน ผู้ แปล จํา ต้อง ตรวจ แหล่ง ที่ ถูก ต้อง อื่น ๆ ซึ่ง มี เหตุ ผล ที่ จะ ถือ ได้ ว่า เป็น สําเนา ต้น ฉบับ ที่ เป็น พยัญชนะ ซึ่ง เก่า แก่ กว่า และ อาจ ถูก ต้อง แม่นยํา กว่า.
Trong khi những bản văn Masoretic khác nhau dùng để làm căn bản, người đó cần tham khảo những văn bản có giá trị khác có thể vì chúng phản ảnh những bản dịch cổ hơn và có lẽ chính xác hơn của bản Kinh-thánh phụ âm.
ปัญหา นี้ อาจ เกี่ยว ข้อง กับ การ พูด ข้าม พยางค์ หรือ ไม่ ออก เสียง พยัญชนะ ที่ สําคัญ หรือ เสียง พยางค์ ท้าย ขาด หาย ไป.
Tật này có thể bao gồm việc nuốt chữ, hoặc bỏ những chữ cái quan trọng hoặc âm cuối.
ใน ฉบับ สําเนา ภาษา ฮีบรู ของ คัมภีร์ ไบเบิล พระ นาม ของ พระองค์ ปรากฏ ประมาณ 7,000 ครั้ง ใน รูป พยัญชนะ สี่ ตัว ซึ่ง สามารถ ถอด ได้ เป็น ยฮวฮ หรือ จฮฟฮ ซึ่ง โดย ทั่ว ไป ออก เสียง ว่า ยะโฮวา ใน ภาษา ไทย.—เอ็กโซโด 3:15; 6:3.
Trong những bản Kinh Thánh chép tay bằng tiếng Hê-bơ-rơ, danh Ngài xuất hiện khoảng 7.000 lần trong bốn phụ âm có thể phiên âm là YHWH hoặc JHVH, thường được phát âm là Giê-hô-va trong tiếng Việt.—Xuất Ê-díp-tô Ký 3:15; 6:3.
การ ออก เสียง ที่ ถูก ต้อง ไม่ ปรากฏ ชัด เพราะ ภาษา ฮีบรู ที่ เขียน ประกอบ ด้วย พยัญชนะ เท่า นั้น.
Không ai biết rõ cách phát âm chính xác là gì vì chữ Hê-bơ-rơ này chỉ có phụ âm mà thôi.
ทั้งหมดนั้นมีสิ่งที่เหมือนกันก็คือ ตัวพยัญชนะที่อยู่ตรงกลาง เหมือนกับเสา
Tất cả chúng đều có điểm chung các phụ âm ngồi ở giữa như trụ cột.
ใน ปี 1819 อะโด ไน ราม จัด สัน เขียน ถึง อุปสรรค ต่าง ๆ ของ ผู้ แปล ดัง นี้: ‘เมื่อ เรา เรียน ภาษา ที่ ผู้ คน ใน อีก ซีก โลก หนึ่ง พูด กัน ซึ่ง แบบ คํา พูด ของ เขา เป็น สิ่ง ที่ เรา ไม่ คุ้น เคย รวม ทั้ง พยัญชนะ และ คํา ก็ ไม่ เหมือน กัน เอา เสีย เลย กับ ภาษา ที่ เรา เคย พบ เห็น; เมื่อ เรา ไม่ มี พจนานุกรม หรือ ล่าม และ ต้อง เข้าใจ ภาษา นั้น บ้าง ก่อน เรา จะ สามารถ ได้ รับ ประโยชน์ จาก ครู ท้องถิ่น—จึง ต้อง พยายาม อย่าง หนัก!’
Bàn về những trở ngại của người dịch, ông Adoniram Judson viết vào năm 1819: ‘Khi học ngôn ngữ của một nhóm người sống bên kia quả địa cầu, có cách ăn nói hoàn toàn mới lạ, và chữ viết không quen thuộc gì với mình; không có tự điển cũng không có thông dịch viên, và mình phải hiểu chút ít thứ tiếng đó mới có thể được một người địa phương dạy—thì điều đó đòi hỏi nhiều công lao!’
ด้วย เหตุ นี้ สิ่ง ที่ ปรากฏ อยู่ ใน ข้อ ความ คือ พยัญชนะ สี่ ตัว ที่ เรียก ว่า เททรากรัมมาทอน ซึ่ง พจนานุกรม ฉบับ หนึ่ง ให้ คํา นิยาม ว่า “อักษร ฮีบรู สี่ ตัว ที่ ประกอบ กัน เป็น พระ นาม เฉพาะ ของ พระเจ้า ใน คัมภีร์ ไบเบิล ซึ่ง มัก มี การ ถ่าย เสียง อักษร เป็น ยฮวฮ หรือ จฮวฮ.”
Vì thế, những gì còn lại trong danh Đức Chúa Trời chỉ là bốn phụ âm thường được gọi là bốn ký tự tiếng Do Thái (Tetragrammaton). Một từ điển định nghĩa bốn ký tự tiếng Do Thái này “là bốn phụ âm thường được viết dưới dạng YHWH hay JHVH, tạo thành danh Đức Chúa Trời trong Kinh Thánh”.
บท 1-4 เป็น เพลง ไว้ อาลัย ที่ ขึ้น ต้น แต่ ละ ข้อ ด้วย พยัญชนะ ฮีบรู เรียง ตาม ลําดับ
Chương 1-4 là bài ai ca viết theo chữ cái Hê-bơ-rơ, hay thể thơ chữ đầu.
เนื่อง จาก ฮีบรู เป็น ภาษา ที่ อาศัย พยัญชนะ เป็น หลัก โดย ผู้ อ่าน จะ เพิ่ม เสียง สระ เข้า ไป ตาม ความ เข้าใจ ของ ตน จาก ท้อง เรื่อง การ เปลี่ยน พยัญชนะ ไป ตัว หนึ่ง จึง อาจ เปลี่ยน ความ หมาย ของ คํา ๆ หนึ่ง ได้ ง่าย.
* Vì tiếng Hê-bơ-rơ là một ngôn ngữ dựa trên phụ âm, và người đọc thêm vào những nguyên âm phù hợp với sự hiểu biết của mình về bối cảnh, nên một phụ âm bị sửa đổi có thể dễ dàng thay đổi ý nghĩa của một từ ngữ. (Xem thí dụ trong khung).
ดรรชนีสถานที่-ชื่อเรียงตามพยัญชนะสามารถช่วยท่านระบุที่ตั้งของสถานที่แต่ละแห่งบนแผนที่.
Bản liệt kê các địa danh theo vần mẫu tự có thể giúp các anh chị em tìm thấy một địa điểm nào đó trên các bản đồ.
ความ สําคัญ เกี่ยว กับ การ เขียน พยัญชนะ เพื่อ ประวัติการ ศึกษา จะ ต้อง ไม่ ถูก มอง ข้าม.
Ta không nên coi nhẹ tầm quan trọng của lối viết bằng chữ cái trong lịch sử của nền giáo dục.
เป็น เวลา หลาย ศตวรรษ ที่ ภาษา ฮีบรู เขียน ด้วย พยัญชนะ เท่า นั้น ผู้ อ่าน จะ เป็น ผู้ เติม สระ เอง.
Qua nhiều thế kỷ, tiếng Hê-bơ-rơ chỉ được viết bằng các phụ âm; người đọc thêm vào những nguyên âm.
* แม้ มี ความ แตกต่าง ระหว่าง วิธี ออก เสียง และ หมายเหตุ ใน คน สอง กลุ่ม นี้ แต่ พยัญชนะ ใน สําเนา ต้น ฉบับ ของ พวก เขา ต่าง กัน ไม่ ถึง สิบ แห่ง ใน พระ คัมภีร์ ภาค ภาษา ฮีบรู ทั้ง หมด.
* Mặc dù có sự khác biệt trong cách phiên âm và ghi chú của hai giáo phái này, các phụ âm trong bản văn của họ khác nhau không tới mười chỗ trong trọn bản Kinh-thánh phần tiếng Hê-bơ-rơ.
หลาย ภาษา มี การ เขียน ใน ระบบ พยัญชนะ.
Nhiều ngôn ngữ được viết bằng mẫu tự La-tinh.

Cùng học Tiếng Thái

Vậy là bạn đã biết được thêm nghĩa của từ พยัญชนะ trong Tiếng Thái, bạn có thể học cách sử dụng qua các ví dụ được chọn lọc và cách đọc chúng. Và hãy nhớ học cả những từ liên quan mà chúng tôi gợi ý nhé. Website của chúng tôi liên tục cập nhật thêm các từ mới và các ví dụ mới để bạn có thể tra nghĩa các từ khác mà bạn chưa biết trong Tiếng Thái.

Các từ mới cập nhật của Tiếng Thái

Bạn có biết về Tiếng Thái

Tiếng Thái là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan. Tiếng Thái là một thành viên của nhóm ngôn ngữ Thái của ngữ hệ Tai-Kadai. Các ngôn ngữ trong hệ Tai-Kadai được cho là có nguồn gốc từ vùng miền Nam Trung Quốc. Tiếng Lào và tiếng Thái Lan có quan hệ khá gần gũi. Người Thái Lan và người Lào nói chuyện có thể hiểu nhau, tuy nhiên chữ Lào và chữ Thái Lan khác nhau.